Thủ Tục Nhập Khẩu Thực Phẩm Đóng Gói
Nhãn mác hàng hóa hiện nay được quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/04/2017 của Chính phủ về Nhãn hàng hóa, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 09/12/2021, trong đó có quy định chi tiết về nhãn mác thực phẩm
Chọn HP Toàn Cầu làm đơn vị logistics nhập khẩu Thực phẩm của bạn?
HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam.
Với mặt hàng thực phẩm, chúng tôi có thể cung cấp dịch vụ trọn gói, tự công bố thực phẩm, công bố thực phẩm, kiểm tra chất lượng, kiểm dịch và vận chuyển door to door từ hầu khắp các nước trên thế giới về Việt Nam.
Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế nhập khẩu hoặc thủ tục nhập khẩu Thực phẩm hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển
Nhà cung cấp Dịch vụ Vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan và giấy phép xuất nhạp khẩu!
Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: 024 3 73008608/ Hotline:0886115726 – 0984870199
– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)
– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại
– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.
Quy trình nhập khẩu thực phẩm đơn giản nhanh gọn, đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí. Hãy liên hệ với Luật 7S để được tư vấn và hỗ trợ. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, thị trường thực phẩm nhập khẩu ngày càng phát triển
Tìm hiểu thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ rất cần thiết nếu công ty bạn muốn nhập khẩu một số sản phẩm như vitamin, nước sâm, sữa bột, viên tăng lực…
Tìm hiểu thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ rất cần thiết nếu công ty bạn muốn nhập khẩu một số sản phẩm như vitamin, nước sâm, sữa bột, viên tăng lực…
Trước hết, để làm thủ tục, bạn cần hiểu được thực phẩm chức năng là gì? Những sản phẩm như thế nào được gọi là thực phẩm chức năng?
Khái niệm do IMC nêu: “Thực phẩm chức năng (TPCN) là thực phẩm được dùng nhằm để hỗ trợ chức năng của các/nhiều bộ phận trong cơ thể người; có tác dụng dinh dưỡng; tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng cũng như giảm nguy cơ gây bệnh”
Xem ngay Thông tư 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế, quy định về quản lý thực phẩm chức năng.
Thông tư này sẽ chỉ ra cho các bạn hiểu thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe là như thế nào, hàm lượng sản phẩm như thế nào sẽ thuộc nhóm thực phẩm nào.
Để làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng trước hết bạn sẽ cần có công bố thực phẩm với Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế. Việc công bố nên thực hiện trước khi hàng về.
Cũng giống như hồ sơ Công bố thực phẩm nhập khẩu mà tôi từng chia sẻ với các bạn, thực phẩm chức năng nhập khẩu cũng có hồ sơ công bố như vậy.
Dù là công bố hợp quy hay công bố phù hợp thì hồ sơ công bố thực phẩm chức năng đều cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
Trên đây là một số điều cần lưu ý cho việc công bố thực phẩm chức năng nói riêng và thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng nói chung. Hoàn thành việc công bố là đã xong bước quan trọng đầu tiên, và cũng là điều kiện cần khi làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng.
Đó chính là kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàng về.
Ngoài bộ hồ sơ hải quan thông thường và công bố sản phẩm, để hàng hóa được thông quan bạn cần phải thực hiện thêm một bước nữa là kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu thực phẩm đông lạnh
VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU
Nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần lưu ý hơn trong quá trình vận chuyển, lô hàng phải được sử dụng Container lạnh ( 20-40′). Container này có đặc điểm luôn duy trì ổn định nhiệt độ để đảm bảo thực phẩm luôn tươi, không bị hư hỏng. Có 02 hình thức vận chuyển dưới đây:
Chi phí vận chuyển, thời gian nhập khẩu Thực phẩm
HP Toàn Cầu – Chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển xuất khẩu, nhập khẩu Thực phẩm theo đường biển, đường hàng không từ Việt Nam đến các nước trên thế giới và ngược lại
Thực phẩm rất đa dạng phong phú và yêu cầu về vận chuyển cũng rất đa dạng, có những loại đi thực phẩm có thể vận chuyển ở nhiệt độ thông thường, có mặt hàng nhập khẩu ở nhiệt độ mát và có mặt hàng vận chuyển cần nhiệt độ đông lạnh; hàng hóa có thể vận chuyển theo đường hàng không, đường biển, đường bộ, đường sắt.
Vì vậy, hãy cung cấp thông tin về lô hàng cụ thể hoặc dự kiến của bạn cho HPG để nhận báo giá đầy đủ về các chi phí cho toàn bộ quá trình nhập khẩu. – LH: 0886115726 hoặc 0984870199, email: [email protected]
Bạn có thể xem qua thời gian vận chuyển từ một số thị trường chính mà Việt Nam có sản lượng nhập khẩu thực phẩm lớn như sau:
Các bước thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng
Bước này bạn sẽ thực hiện khi hàng về tới cảng, trình tự cơ bản sẽ như sau:
Trên đây là những nội dung chính về thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng mà bạn cần lưu ý. Tôi mong rằng bài viết của tôi đã giúp các bạn có cái nhìn tổng quan để hoàn thiện thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng, để từ đó có thể đưa những thực phẩm tốt từ các nước về với người tiêu dùng Việt Nam.
Chúc các bạn gặp nhiều thuận lợi!
THỦ TỤC NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Ngày nay, nhập khẩu thực phẩm được sử dụng không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Ngoài thịt bò nhập khẩu, thịt lợn nhập khẩu, còn có các loại cá nhập khẩu…Do sản phẩm thực phẩm nằm trong quy định của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và phải thực hiện kiểm dịch động vật nên trước khi nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần phải được kiểm dịch động vật và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Vậy thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh sẽ như thế nào? Hãy cùng Maxway Vina tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Thực phẩm đông lạnh ở đây có thể hiểu là cấp đông, làm lạnh thật nhanh thực phẩm xuống -40 độ C, rồi đem trữ đông ở -18 độ C. Thời gian làm lạnh càng nhanh càng tốt, điều này sẽ giúp giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng hơn trong thực phẩm. Việc này khác với việc bạn mua thịt cá tươi về bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh là hàng đông chậm, không phải cấp đông, mặc dù cả 2 đều là làm đông thực phẩm.
THỦ TỤC NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh được tiến hành theo 05 bước
Bước 1: Kiểm tra nhà xuất khẩu có đủ điều kiện nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay không
Bước 2: Xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh
Bước 3: Xin giấy phép kiểm dịch động vật
Bước 4: Đăng kí và làm Kiểm dịch động vật tại cửa khẩu nhập khi hàng về
Bước 5: Hồ sơ và thông quan hải quan
Dưới đây, Quý doanh nghiệp cùng đi vào chi tiết từng bước làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh dưới đây
Kiểm tra nhà xuất khẩu có đủ điều kiện nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay không.
Đầu tiên, Quý doanh nghiệp cần kiểm tra xem Công ty/ nhà sản xuất của nước xuất khẩu thực phẩm đông lạnh đã được đăng ký và có giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay chưa. Việc kiểm tra này rất quan trọng, vì nếu nhà xuất khẩu thực phẩm đông lạnh không có tên trong danh sách, nghĩa là sản phẩm của họ chưa đủ điều kiện xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam và hàng hóa khó có thể thông quan hải quan được, gây thiệt hại về chi phí. Nên khi Quý doanh nghiệp muốn nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần tìm những nhà xuất khẩu có đủ điều kiện, có tên trong danh sách hoặc phải làm thủ tục để xin bổ sung tên vào danh sách những nhà sản xuất được phép xuất khẩu thực phẩm đông lạnh sang Việt Nam
Hiện nay có tới 24 nước có trong danh sách được cấp phép xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam. Quý doanh nghiệp có thể kiểm tra thông tin tại website của Cục Thú Y: www.cucthuy.gov.vn & http://nafiqad.gov.vn
Danh sách các nước đủ điều kiện xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam
ARGENTINA / ÚC / ÁO / BỈ / BRAZIL / CANADA / ĐAN MẠCH / PHÁP / ĐỨC / HUNGARY / ẤN ĐỘ / IRELAND / ITALY / NHẬT BẢN / HÀN QUỐC / LITHUANIA / MALAYSIA / MEXICO / HÀ LAN / NEW ZEALAND / BA LAN / NGA / TÂY BAN NHA / MỸ
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh bao gồm:
Nếu các hàng hóa thực phẩm đông lạnh (thịt, cá, nội tạng…) được phép nhập khẩu vào Việt Nam từ nước xuất khẩu, thì Quý doanh nghiệp xin giấy phép kiểm dịch động vật trước khi hàng về.
Hồ sơ xin giấy phép kiểm dịch động vật bao gồm:
Trong phạm vi 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kiểm dịch động vật hợp lệ, cơ quan kiểm dịch động vật có trách nhiệm thông báo cho đơn vị nhập khẩu địa điểm, thời gian, nội dung kiểm dịch; kiểm tra vệ sinh thú y khu cách ly kiểm dịch đối với lô hàng nhập khẩu thực phẩm đông lạnh đưa về khu cách ly kiểm dịch để kiểm dịch.
ĐĂNG KÍ VÀ LÀM KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TẠI CỬA KHẨU NHẬP KHẨU KHI HÀNG VỀ
Sau khi có xin được giấy phép kiểm dịch động vật được Cục Thú Y cấp, Quý doanh nghiệp tiến hành đăng kí với Cơ quan kiểm dịch để họ xuống cảng lấy mẫu kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm của lô hàng.
Cơ quan kiểm dịch tại một số cảng :
– Tại Hải Phòng: Chi cục Thú y Vùng II (Số 23 đường Đà Nẵng, Q.Ngô Quyền)
– Tại Nội Bài – Hà Nội: Chi cục Thú y Vùng I (Số 50/102 Trường Chinh – Q. Đống Đa, hoặc làm tại Trạm kiểm dịch Nội Bài của Chi cục I đặt tại gần cổng vào Hải quan Nội Bài)
– Tại Tp. Hồ Chí Minh: Chi cục Thú y Vùng VI (521 Hoàng Văn Thụ, P.4, Q. Tân Bình)
Quý doanh nghiệp có thể đăng ký kiểm dịch động vật online trên hệ thống 1 cửa www.vnsw.gov.vn
– Giấy đăng ký – Health Certificate gốc nước xuất khẩu. – Giấy phép kiểm dịch – Sales Contract – Commercial Invoice – Packing List
Cơ quan kiểm dịch động vật có trách nhiệm lấy mẫu kiểm dịch và báo kết quả.
Hồ sơ hải quan để thông quan lô hàng nhập khẩu thực phẩm đông lạnh bao gồm:
MÃ HS VÀ THUẾ NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Quý doanh nghiệp không thể bỏ qua việc xác định mã HS (HS code) sản phẩm với bất kỳ mặt hàng nhập khẩu nào khi làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh. Với hàng hóa là nhập khẩu thực phẩm đông lạnh được chia ra làm nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên chúng đều được xếp chung vào phân CHƯƠNG 02 – Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ