Người Lao Động Trong Ngành Cơ Khí Không Cần
Ngành Cơ khí tại Đức luôn đi đầu trong việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất, tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận và học hỏi những kiến thức mới nhất của ngành nghề.
Cũng như các ngành nghề khác, nghề cơ khí cũng có đặc trưng công việc riêng, bên cạnh những thuận lợi thì nó cũng tiềm ẩn những nguy cơ có hại cho sức khỏe con người. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra một số nguyên nhân gây ra tai nạn và nguyên tắc an toàn lao động trong ngành cơ khí.
Nguyên nhân gây mất an toàn lao động trong ngành cơ khí Ngành cơ khí thường xuyên phải tiếp xúc với máy móc trang thiết bị do đó người lao động dễ gặp sự cố trong lao động. Nguyên nhân gây mất an toàn lao động có thể do máy móc không được bảo trì, bị hư hỏng trong quá trình làm gây nguy hiểm cho người làm. Một nguyên nhân tiếp theo chính là môi trường làm việc bị ô nhiễm khiến sức khỏe của chúng ta ảnh hưởng.
Cơ khí thải ra rất nhiều chất độc hại nên chúng ta cần phải thường xuyên vệ sinh, giúp môi trường làm việc được trong lành. Một nguyên nhân quan trọng nhất là do người lao động chủ quan trong quá trình làm việc, không đảm bảo sứ khỏe, bị cảm xúc làm xao nhãng trong quá trình làm việc và không mặc, trang bị trang đồ bảo hộ,….Đây là những nguyên nhân mà nhiều người hay mắc phải nhất.
Một số nguyên tắc an toàn lao động trong ngành cơ khí Chúng ta cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động, tuân thủ quy trình làm việc, sử dụng máy móc, theo hướng dẫn của nhà sản xuất để đảm bảo được an toàn. Xác định được những nguy cơ gây tai nạn và các vụng nguy hiểm để có thể khắc phục. Nhà xưởng cần phải được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, các dụng cụ để phòng chống khi tai nạn lao động xảy ra.
Hơn nữa, nhà xưởng cần được đặt ở những khu vực an toàn, không để các thiết bị dễ cháy, nổ trong công xưởng. Bản thân người lao động luôn phải ý thức bảo vệ an toàn cho chính mình bằng các trang thiết bị bảo hộ được trang bị sẵn. Cần đảm các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy móc. Trước khi sử dụng máy móc chúng ta cần kiểm tra xem chúng có đủ tiêu chuẩn để vận hành hay không. Phân công công việc rõ ràng. Chúng ta nên tắt máy móc nếu không có ai quản lý.
Nên tắt công tắc điện khi đnag làm việc mà đột nhiên cúp điện. Cần phải tắt trước nguồn điện khi sửa chữa, bảo dưỡng máy. Chúng ta cần có những kiến thức đảm bảo an toàn lao động cũng như vận hành máy móc để tránh những trường hợp xấu gây nguy hiểm cho người lao động. Đấy là những nguyên tắc cơ bản để đảm bảo an toàn lao động trong ngành cơ khí mà chúng ta nên biết.
Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành cơ khí
Xuất khẩu lao động cơ khí có vất vả không là thắc mắc không chỉ của riêng những người lao động có ý muốn đăng kí đơn hàng cơ khí. Đây cũng là dấu hỏi mà rất nhiều thân nhân của người lao động đang làm việc tại Nhật Bản đang quan tâm.
Vậy làm cơ khí như thế nào! Có giống như ở việt nam hay không ! có vất vả lắm không! Dựa trên tiêu chi nào đánh giá mức độ vất vả hay nhàn nhã của công việc? Và đây là các tiêu chí cho người lao động đánh giá tính chất công việc
1. Ngành cơ khí vất vả hơn các ngành xuất khẩu lao động khác không?
Nếu xét trong nhóm đơn hàng xuất khẩu lao động như nông nghiệp, xây dựng, dệt may thì lao động ngành cơ khí nghe có vẻ vất vả nhưng sự thực lại trái ngược.
Sở dĩ nhiều người cho rằng làm cơ khí vất vả là vì họ gắn quan niệm làm việc tại Việt Nam vào môi trường lao động Nhật Bản.
Tại Nhật, người lao động sẽ được tiếp cận với hệ thống máy móc, trang thiết bị tiên tiến; được lao động bằng cách áp dụng kiến thức khoa học công nghệ chứ không phải lao động chân tay, dùng sức như tại Việt Nam.
Vì thế, người lao động không hề mất sức, thấy vất vả khi làm việc tại các công ty cơ khí Nhật Bản. Tất nhiên, để có thể làm việc hiệu quả trên hệ thống máy móc hiện đại này, người lao động buộc phải trải qua một quá trình đào tạo khắt khe từ khi ở Việt Nam và sau khi sang Nhật.
Khi thành thạo quy trình làm việc này, người lao động sẽ cảm thấy công việc nhẹ nhàng, không áp lực và vất vả như mình nghĩ.
Tất nhiên, rất nhiều bạn lao động vẫn băn khoăn không biết nên đi XKLĐ Nhật Bản đơn hàng cơ khí hay nhũng ngành khác . Hãy đọc ngay bài viết này để có cái nhìn khách quan nhất về 2 đơn hàng cơ khí cho nam nhé!
2. Thời gian làm việc nhiều không?
Theo luật lao động Nhật Bản, thời gian làm việc của người lao động là 8h/ ngày, 5 ngày/tuần. Nếu làm quá số giờ này, người lao động sẽ nhận được lương làm thêm theo quy định. Một năm tổng số giờ làm tối đa của người lao động là 2087 giờ.
Nếu tính theo quy định về số giờ làm việc tại Nhật Bản thì thời gian 8 tiếng/ ngày là phù hợp, người lao động có 16 tiếng còn lại để sinh hoạt, vui chơi, giải trí… Tuy nhiên, khá nhiều lao động lại muốn tăng thêm thời gian lao động để nhận được mức lương cao.
Nếu người lao động làm thêm, vất vả chỉ là người lao động phải bớt lại 1-2 tiếng vui chơi, sinh hoạt cá nhân để làm việc. Ngoài ra, người lao động không bị mất sức lao động như làm cơ khí tại Việt Nam.
3. Lương của lao động cơ khí có cao không?
Mức lương trung bình ngành cơ khí cao hơn các ngành khác
Không vất vả nhưng lương ngành cơ khí lại rất hấp dẫn. Trung bình, người lao động sẽ nhận được mức lương cơ bản từ 28 -30 triệu/tháng, tùy thuộc vào phía doanh nghiệp Nhật Bản và tùy thuộc người lao động tham gia vào đơn hàng cơ khí nào.
Như vậy bạn phần nào hiểu rõ hơn về đơn hàng cơ khí! Để đăng ký ngay đơn hàng và hiểu rõ hơn liên hệ:
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ - TIC
Địa chỉ: 322 đường Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân phú, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 02862612555 - 0962644768
Email: [email protected] – [email protected]
Tuyển 03 nữ cơ khí dập kim loại
Mức Lương: 30 triệu/ tháng( chưa tính tăng ca)
Thời gian phỏng vấn: 21 -23/02/2020
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC NGÀNH CƠ KHÍ
- Thợ cơ khí công nghiệp tổ chức và kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo rằng máy móc và cơ sở sản xuất hoạt động.
- Họ xây dựng máy móc hoặc toàn bộ nhà máy sản xuất, lắp đặt, nối mạng và đưa chúng vào hoạt động.
- Nếu trọng tâm là lĩnh vực công nghệ sản xuất, thợ cơ khí thiết lập máy móc, chuyển đổi máy móc và kiểm soát quy trình sản xuất.
- Nhiệm vụ của họ cũng bao gồm việc bảo trì và sửa chữa các phương tiện vận hành và hệ thống kỹ thuật. Họ chọn thiết bị để kiểm tra, xác định nguyên nhân gây ra lỗi và thay thế các bộ phận bị lỗi hoặc bộ phận mòn, kiểm tra vòng bi và siết chặt ốc vít.
- Nếu cần, họ cũng tự sản xuất phụ tùng thay thế bằng máy CNC. Ngoài ra, thợ cơ khí bàn giao hệ thống kỹ thuật và sản phẩm cho khách hàng và hướng dẫn họ cách sử dụng chúng.
- Thợ cơ khí có thể tìm việc làm: tại các công ty thuộc hầu hết các lĩnh vực sản xuất.
- Người lao động nghề Cơ khí sẽ được nhận các quyền lợi sau:
- Thời gian đầu học chuyển đổi bằng song song với đi làm, người lao động hưởng mức lương khoảng 60-70% lương chính thức. Sau khi chuyển đổi thành công thì hưởng nguyên lương.
- Lao động có 2 năm kinh nghiệm đóng BHXH được bỏ qua bước học chuyển đổi bằng
- Nhận lương khởi điểm từ 2700- 3200 EUR/ tháng chưa tính lương làm thêm
- Sở hữu tiếng Đức chuẩn quốc tế
- Định cư sau 3 năm làm việc chính thức; được bảo lãnh vợ/ chồng và con dưới 18 tuổi; được nhập quốc tịch sau 5 năm
- Tự do đi lại 29 nước khối Schengen
=> Xem thêm: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ NGHÀNH ĐẦU BẾP TẠI ĐỨC
Để tham gia chương trình Lao động có tay nghề Cơ khí tại CHLB Đức, người lao động cần các điều kiện như sau:
- Không có thai trước xuất cảnh
- Không có tiền án tiền sự, không bị cấm xuất cảnh ở Việt Nam, không bị cấm nhập cảnh vào Châu Âu.
- Không mắc các bệnh viêm gan B/C, bệnh truyền nhiễm và các bệnh xã hội khác.
- Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề CNC, kỹ thuật viên cơ khí công nghiệp… và các nghề liên quan.
=> Xem thêm: QUY ĐỊNH MỚI VỀ THỜI GIAN ĐỊNH CƯ NHẬP TỊCH TẠI ĐỨC
III. MỘT SỐ TỐ CHẤT NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH CƠ KHÍ PHẢI CÓ
- Khéo léo, sự phối hợp tay và mắt. Ví dụ khi lắp ráp các cụm vào máy móc
- Siêng năng. Ví dụ: khi tạo các tài liệu liên quan đến đơn hàng và tài liệu kỹ thuật bằng phần mềm tiêu chuẩn, khi căn chỉnh và kẹp phôi
- Hiểu biết kỹ thuật và kỹ năng thủ công. Ví dụ: khi bảo trì máy móc
- Tinh thần trách nhiệm. Ví dụ: tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu khi làm việc với hệ thống công nghệ thông tin
Ví dụ: Bê, nâng, di chuyển các bộ phận nặng
Các kỹ sư cơ khí điện tử sau khi tốt nghiệp có cơ hội định cư lâu dài tại Đức sau 5 năm làm việc và cơ hội trở thành công dân Đức sau 8 năm sinh sống. Tuy nhiên, mức lương tối thiểu 1 năm để được định cư tại Đức ngành Cơ khí điện tử yêu cầu cao hơn so với ngành Điều dưỡng. Lý do là vì Điều dưỡng thuộc danh sách các nhóm ngành mà nước Đức đang thiếu nhân lực nên khả năng được định cư tương đối nhanh chóng và dễ dàng hơn so với các ngành nghề khác.
- Liên hệ Hotline: 097 375 99 82 để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.
- FOLLOW FANPAGE CỦA VIVAT GROUP ĐỂ KHÔNG BỎ LỠ NHỮNG THÔNG TIN DU HỌC MỚI NHẤT NHÉ!
- VIVAT GROUP - Tập đoàn 19 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực du học, làm việc, định cư Châu Âu trong top 10 thương hiệu uy tín quốc gia năm 2023. Chúng tôi tự hào đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục tri thức và sự nghiệp!
"VIVAT GROUP - DẪN LỐI THÀNH CÔNG"