Đoan Trang Là Gì
Phạm Đoan Trang (tên đầy đủ là Phạm Thị Đoan Trang, sinh ngày 27 tháng 5 năm 1978 tại Hà Nội) là một tác giả, blogger, nhà báo, và nhà hoạt động dân chủ người Việt Nam.[1][2][3] Bà đã viết một số ấn phẩm và là một trong những người thành lập trang web Luật Khoa tạp chí với tư cách là một hình thức báo chí độc lập tại Việt Nam. Bà bị chính quyền sở tại bắt giam nhiều lần.[4]
Tết Đoan Ngọ trong tiếng Anh là gì?
Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ tiếng Anh là “Mid-year Festival – 5/5 (Lunar)”. Còn đối với Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ trong tiếng Anh có tên là “Dragon Boat Festival” (lễ hội thuyền rồng).
Văn khấn Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ).
Hôm nay là ngày Tết Đoan Ngọ, chúng con sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, hoa đăng, trà quả dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành Hoàng, chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần, cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ..., cúi xin các vị thương xót con cháu chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai âm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng bình an thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Mùng 5 tháng 5 âm là ngày mấy Dương lịch?
Theo lịch vạn niên, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Hai, ngày 10 tháng 6 dương lịch (tức 10/06/2024).
Lịch Tết Đoan Ngọ 2024 (Nguồn: Internet)
Nguồn gốc của ngày Tết Đoan Ngọ
Theo truyền thuyết kể lại, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân đang ăn mừng vì vụ mùa bội thu thì sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn hết lương thực, thực phẩm đã thu hoạch. Ngay khi mọi người chưa biết cách xử lý vấn nạn sâu hại này như thế nào thì bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới và tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho mỗi nhà dân lập một đàn cúng gồm đơn giản gồm có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Mọi người làm theo và chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi.
Lão ông còn căn dặn thêm: “Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng”. Dân chúng định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày 5 tháng 5 hằng năm là ngày "Tết diệt sâu bọ" hay còn gọi là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.
Nguồn gốc của ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 là gì? (Nguồn: Internet)
Xem thêm: Học nhanh cách làm bánh tro dâng tổ tiên ngày Tết Đoan Ngọ
Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5) là ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Vì đây là thời điểm chuyển mùa, chuyển tiết nên sâu bọ và dịch bệnh dễ phát sinh, do đó dân ta có tục trừ trùng phòng bệnh.
Đây là thời điểm cây trái bắt đầu đơm hoa kết quả của năm vì vậy mà hoa quả là các món đồ cúng không thể thiếu. Bên cạnh đó, tùy theo phong tục tập quán của từng địa phương cũng sẽ có thêm những món ăn khác nhau.
Ngày tết Đoan Ngọ mọi người cần chuẩn bị đồ cúng từ sớm để dân lên ông bà tổ tiên nên không khí lúc này nhộn nhịp, vui vẻ không khác gì ngày Tết. Khi hoàn thành thủ tục thì cả nhà sẽ tụ họp ăn uống những món ăn truyền thống cùng nhau. Ngày lễ 5/5 cũng là dịp để mọi người trong gia đình sum họp, quây quần bên nhau, giúp gắn kết mọi người lại với nhau.
Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam (Nguồn: Internet)
Đếm ngược đến ngày mùng 5/5 Âm lịch, chúng ta còn chưa đầy 2 tháng nữa là sẽ đến Tết Đoan Ngọ.
Mâm cúng Tết Đoan Ngọ thường có những món gì?
Một mâm cúng Tết Đoan Ngọ thường có những món sau: 9 hoa đồng tiền màu đỏ, mâm cơm chay, bánh gói chay, ba chén rượu, cơm rượu, vàng mã, mâm ngũ vị, ba chén nước trà, vài nhánh đài sen.
Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch hàng năm không chỉ là dịp để tưởng nhớ tổ tiên mà còn là cơ hội để mọi người gắn kết với gia đình và truyền thống dân tộc. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đã hiểu thêm về ý nghĩa và các hoạt động đặc trưng trong ngày lễ này. Chúc bạn và gia đình có một ngày Tết Đoan Ngọ với nhiều niềm vui và hạnh phúc. Đừng quên theo dõi các blog của Nguyễn Kim để cập nhật nhanh những ngày lễ quan trọng khác trong năm nhé!
Nghi thức hầu đồng thực hiện thế nào?
Theo quan niệm và thực tế, một khi hầu đồng thì ông/bà đồng đã không còn là chính mình mà sẽ do Thánh nhập vào người điều khiển. Do đó, để chuẩn bị một buổi lễ hầu đồng, nghi thức hầu đồng là gì? Các ông đồng, bà đồng phải chuẩn bị những gì?
Hầu đồng có phải mê tín dị đoan không?
Theo phân tích ở trên, lên đồng phán truyền là hành vi mê tín dị đoan. Tuy nhiên, lên đồng phán truyền và hầu đồng là hai hoạt động riêng biệt và khác biệt hoàn toàn về bản chất.
- Hầu đồng: Đây là một trong những hoạt động tín ngưỡng có từ xa xưa, là nét đẹp văn hoá truyền thống của Việt Nam. Hiện nay, hầu đồng đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và đang được chuẩn bị hồ sơ để trình UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể nhân loại.
- Lên đồng: Là hoạt động giả thần, giả thánh nhập vào người để phán truyền những thông tin không đúng sự thật nhằm mê hoặc người khác, cầu lợi cho mình và hại người khác.
Có thể thấy, lên đồng là một trong những hành vi lợi dụng nghi lễ hầu đồng để “lừa đảo” vì lợi ích của cá nhân và là hành vi mê tín dị đoan. Trái ngược hoàn toàn với hầu đồng là nghi thức tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc, thực hiện để xin sự an lành cho bản thân.
Từ những phân tích trên có thể thấy, chỉ có lên đồng - hành vi lợi dụng hầu đồng để trục lợi mới bị coi là mê tín dị đoan và bị cấm cũng như sẽ bị phạt còn hầu đồng thì không.
Theo đó, hành vi lên đồng (mê tín dị đoan) có thể sẽ bị phạt hành chính hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Phạt hành chính: Căn cứ Nghị định 38/2021/NĐ-CP, hoạt động mê tín dị đoan sẽ bị phạt tiền:
- Chịu trách nhiệm hình sự: Căn cứ Điều 320 Bộ luật Hình sự năm 2015, người nào bói toán, đồng bóng hoặc hình thức mê tín dị đoan khác có thể sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về Tội hành nghề mê tín, dị đoan:
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 - 50 triệu đồng.
Trên đây là giải đáp: Hầu đồng là gì? Nếu còn thắc mắc khác liên quan đến các vấn đề an ninh trật tự, an toàn xã hội, độc giả có thể liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Hầu đồng có phải là nghi lễ của Phật giáo không?
Hầu đồng là một nghi lễ trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, thời Đức Thánh Trần… mà không phải nghi lễ của Phật giáo. Trong đó, phủ là đền thờ của Mẫu Thượng Thiện, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải.
Mẫu Thượng Thiện: Hay còn gọi là Mẫu Đề Nhất. Đây là một vị Mẫu cai quản Thiên Phủ và các nhân vật được coi là Mẫu Thượng Thiên gồm:
- Thanh Vân Công Chúa (Mẫu Cửu Trùng Thiên).
- Tây Thiên Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu (Mẫu Tây Thiên, Chúa Tây Thiên).
- Liễu Hạnh Công chúa (Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Liễu).
- Mẫu Thiên Y A Na (Thiên Hậu Thánh Mẫu, bà Chúa Ngọc).
Trong đền, phủ, Mẫu Thượng Thiên thường được khắc với tông màu đỏ, được đặt chính giữa, hai bên là tượng Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải. Hiện nay, có các ngôi đền, miếu đang thờ Mẫu này: Đền Mẫu Cửu Trùng Thiên tại Hà Nội; Phủ Nấp ở Nam Định; Đền Thánh Mẫu Thượng Thiên ở Hà Tĩnh…
Mẫu Thượng Ngàn: Hay còn gọi là Mẫu Đệ Nhị hoặc bà chúa Thượng Ngàn, được giao nhiệm vụ cai quản vùng núi rừng hoang vu. Hiện nay có nhiều truyền thuyết về Mẫu Thượng Ngàn nhưng đều được người dân ngưỡng mộ, khâm phục, tôn thờ.
Mẫu Thượng Ngàn thường được đúc tượng có màu xanh và có ba nơi hiện nay được xem là nơi thờ chính của bà gồm:
Mẫu Thoải: Hay còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Thuỷ cung Thánh Mẫu. Trong quan niệm dân gian, Mẫu Thoải cai quản các vùng sông nước, chăm sóc cây cối tươi tốt, giúp đỡ mọi người khi đi qua sông nước; khi bão lụt, Mẫu làm phép để gió yên, mưa tạnh…
Mẫu Thoải được thờ ở hầu hết các đền chùa có bàn thờ Mẫu, thường được đúc có trang phục màu trắng và trong điện thờ Mẫu, vị trí bên phải thường là Mẫu Thượng Ngàn, vị trí bên trái là Mẫu Thoải và vị trí chính giữa là Thượng Thiện.