Ngành: công ty xuất khẩu nông sản

I/ Thành lập công ty xuất khẩu nông sản cần chuẩn bị những gì?

Nếu muốn thành lập công ty xuất khẩu nông sản thì bạn cần chuẩn bị:

– Tên của công ty: Tên doanh nghiệp phải là tên không bị trùng lặp và nên là tên riêng để có thể phân biệt với những công ty khác, cũng như định dạng tốt thương hiệu của mình. (Tham khảo chi tiết hơn: Cách đặt tên công ty).

– Địa chỉ đặt trụ sở: Địa chỉ đặt công ty có thể là nhà riêng ở hoặc bạn cũng có thể thuê địa điểm ảo để giảm chi phí. (Tham khảo ngay: Cách đặt địa chỉ công ty).

– Loại hình doanh nghiệp: Tùy thuộc vào tính chất của từng công ty về số thành viên, số vốn góp,… mà bạn có thể chọn loại hình của công ty sao cho phù hợp như: công ty tư nhân, công ty cổ phần, TNHH 1 thành viên, công ty hợp danh hoặc hay công ty TNHH 2 thành viên. (Tham khảo thêm: Ưu điểm và nhược điểm các loại hình doanh nghiệp).

– Ngành nghề sẽ kinh doanh: Về xuất nhập khẩu các loại nông sản bạn cũng cần xác định rõ ngành nghề mình kinh doanh bao gồm những gì trong danh mục ngành nghề kinh doanh. Cụ thể gồm những loại hàng gì thì chủ doanh nghiệp cũng cần liệt kê rõ để có thể xin giấy phép.

– Vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp: Khi đăng ký kinh doanh, tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh mà quy định về vốn tối thiểu thành lập công ty sẽ khác nhau. Nếu là ngành nghề bình thường thì không có quy định về vốn điều lệ tối thiểu cần thiết. Tuy nhiên, nếu là ngành nghề kinh doanh yêu cầu về vốn pháp định thì phải có mức vốn điều lệ tối thiểu đúng theo như quy định của pháp luật. Để biết chi tiết mức vốn điều lệ cần thiết, bạn có thể để lại số điện thoại để được chuyên viên TLDN VN tư vấn. (Tham khảo chi tiết: Mức vốn tối thiểu để thành lập công ty).

– Người đại diện pháp luật cho doanh nghiệp: Người đại diện cho doanh nghiệp chính là người thực hiện mọi giao dịch cho doanh nghiệp, nên được xem là người quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó, khi chọn người đại diện cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản bạn cần chọn người có trình độ quản lý, trình độ chuyên môn tốt để có thể điều hành doanh nghiệp, không nên chọn người không đủ khả năng, kinh nghiệm cũng như kỹ năng, vì nó dễ gây ảnh hưởng đến công ty. Tuy nhiên, sau khi thành lập công ty xuất khẩu nông sản bạn có thể thay đổi người đại diện của công ty. (Tham khảo thêm: Quy định về người đại diện theo pháp luật).

Công ty xuất khẩu nông sản là gì?

Nông sản là sản phẩm thu hoạch từ lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm các loại cây trồng, động vật nuôi và thủy sản, cùng với các sản phẩm chế biến từ chúng. Công ty xuất khẩu nông sản được hiểu là công ty được thành lập để thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản từ Việt Nam sang nước ngoài.

Khi thành lập công ty kinh doanh xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp cần lưu ý những thủ tục pháp lý sau:

II/ Thủ tục đăng ký để thành lập công ty về xuất khẩu nông sản bao gồm những gì?

Để thành lập công ty xuất nhập khẩu nông sản thì chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị những việc sau:

– Cần có đơn đề nghị được đăng ký kinh doanh doanh nghiệp.

– Bản sao có công chứng của giấy tờ như:

– Hộ chiếu, thẻ căn cước, chứng minh nhân dân, lưu ý là phải còn hiệu lực và thời hạn công chứng không được quá 3 tháng.

– Giấy tờ chứng thực của cá nhân, hay nếu là người đại diện thì phải có giấy ủy quyền. Ngoài ra, còn có giấy chứng nhận về việc đăng ký kinh doanh.

– Danh sách các cổ đông hay thành viên của công ty, thành viên góp vốn. Trường hợp, nếu có 1 thành viên là tổ chức, thì cần có giấy chứng nhận đồng ý góp vốn của tổ chức đó.

Thủ tục xin chứng nhận lưu hành tự do

Trường hợp pháp luật nước nhập khẩu yêu cầu nông sản xuất khẩu phải có giấy chứng nhận lưu hành tự do thì công ty xuất khẩu nông sản phải thực hiện thủ tục xin Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) theo quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP. Cụ thể:

Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu: 1 bản chính.

Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa): 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.

Người đề nghị cấp CFS gửi hồ sơ đến cơ quan thẩm quyền cấp CFS bằng các hình thức: gửi trực tiếp, gửi qua đường bưu điện.

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất khẩu nông sản bao gồm:

Thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Công ty xuất khẩu nông sản có vốn đầu tư nước trước khi tiến hành những thủ tục như thành lập doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện về kĩnh doanh xuất khẩu nông sản tại Việt Nam, nhà đầu tư thực hiện xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Luật Đầu tư 2020 được hướng dẫn cụ thể tại Nghị định 31/2021/NĐ-CP. Cụ thể:

Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội

Thanh tra TP.Hà Nội đã ban hành kết luận thanh tra về việc sử dụng đất, tài sản công của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội tại thửa đất 299 (nay là 281, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, TP.Hà Nội). Kết luận phát hiện rất nhiều sai phạm.

Để thành lập công ty xuất khẩu nông sản thì cần chuẩn bị những gì? Cần những hồ sơ, thủ tục ra sao? Nếu bạn đang băn khoăn về những vấn đề này, thì bài viết sau sẽ hữu ích với bạn.

Điều kiện kinh doanh xuất khẩu với doanh nghiệp vốn nước ngoài

Theo quy định của Nghị định 09/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền xuất khẩu, được xuất khẩu nông sản mua hoặc sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam ra nước ngoài và khu vực hải quan riêng, theo các điều kiện sau:

Dịch vụ thành lập doanh nghiệp của Luật Việt An

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn về thành lập công ty xuất khẩu nông sản và các loại hình doanh nghiệp khác, vui lòng liên hệ đến Công ty Luật Việt An để được hỗ trợ hiệu quả nhất!

Thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Công ty xuất khẩu nông sản có thể được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Thủ tục thành lập doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Bước 4: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai. Doanh nghiệp nộp phí và gửi Giấy đề nghị công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp tới Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký.

Hiện nay sau khi khắc dấu, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, công ty tự quản lý con dấu mà không phải thực hiện thủ tục đăng bố cáo con dấu như trước đây. Công ty có quyền khắc nhiều con dấu mà không có bất kỳ hạn chế nào. Các con dấu của doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo đồng nhất về mặt hình thức và có thông tin tên, mã số doanh nghiệp.

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

Sau khi chuẩn bị hồ sơ, người thành lập công ty hoặc người được ủy quyền nộp hồ sơ với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Thủ tục xin chứng nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu

Hiện nay, các nông sản thuộc diện kiểm dịch thực vật theo Danh mục được quy định tại Điều 1 Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT phải thực hiện kiểm dịch trước khi xuất khẩu. Thủ tục xin Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu được quy định tại Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT và các bản sửa đổi, bổ sung. Cụ thể:

Chủ vật thể nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đăng ký cho cơ quan kiểm dịch thực vật nơi gần nhất.

Cơ quan kiểm dịch thực vật có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ.

Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm kiểm dịch tại cơ sở sản xuất, nơi xuất phát, nơi bảo quản ở sâu trong nội địa hoặc cửa khẩu xuất và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể.

Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật tái xuất khẩu cho lô vật thể trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với vật thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu.