(Tổ Quốc) - Năm 2024, Chính phủ Liên bang Nga cấp 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam đi đào tạo tại Liên bang Nga theo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập chuyên ngành và tiếng Nga.

II. PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

LƯỢC ĐỒ TƯ DUY VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO (CNC)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM

- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lí hình sự.

- Giết người, cố ý gây thương tích

- Cướp tài sản, trộm cắp tài sản

- Mua bán trái phép chất ma túy

- Tổ chức đua xe trái phép, đánh bạc, tổ chức đánh bạc,...

* Cách thức hoạt động phổ biến của các loại tội phạm

- Cấu kết thành các băng nhóm, tổ chức để hoạt động.

- Sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện trong hoạt động phạm tội.

- Hoạt động mang tính lưu động trên phạm vi nhiều tỉnh, thành phố, xuyên quốc gia và có tính chất quốc tế.

- Sử dụng công nghệ cao trong quá trình hoạt động phạm tội.

IV. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

- Tích cực, chủ động nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về phòng, chống một số tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao; biết bảo vệ mật khẩu, khoá mật khẩu, cơ sở dữ liệu, thông tin cá nhân, thông tin tài khoản và hệ thống thiết bị công nghệ của bản thân.

- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao; phát hiện, tố giác và giúp đỡ cơ quan chức năng điều tra, xử lí các hành vi vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao.

- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vui chơi lành mạnh để góp phần phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao.

- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

- Tự giác thực hiện trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao.

- Tham gia học tập đầy đủ các nội dung giáo dục về phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao do nhà trường tổ chức.

- Gương mẫu thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống một số tệ nạn xã hội phổ biến và tội phạm sử dụng công nghệ cao theo hướng dẫn của nhà trường; tự giác thực hiện quy tắc sinh hoạt ở cộng đồng, nơi công cộng.

- Tham gia tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao do nhà trường, cộng đồng tổ chức.

Nội dung chính Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 - Bài 5 (Cánh Diều)Lưu ý: Để cung cấp thông tin chính xác và chi tiết nhất, bạn nên cho biết cụ thể bài 5 trong sách giáo khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 (Cánh Diều) của bạn đang đề cập đến chủ đề gì.

Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm giảng dạy và các tài liệu tham khảo, tôi có thể đưa ra một số dự đoán về các chủ đề thường gặp trong Bài 5 của môn học này:

Các chủ đề thường gặp trong Bài 5 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 10Thông thường, Bài 5 trong chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 10 sẽ tiếp nối các kiến thức cơ bản về lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và các vấn đề quốc phòng, an ninh. Dưới đây là một số chủ đề có thể được đề cập:

Pháp luật về quốc phòng và an ninh:Các luật cơ bản về quốc phòng, an ninh.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.Các hành vi vi phạm pháp luật về quốc phòng, an ninh.Một số hình thức tấn công của chiến tranh hiện đại:Chiến tranh thông tin, chiến tranh mạng.Tấn công khủng bố.Tội phạm xuyên quốc gia.Các biện pháp bảo vệ đất nước trong tình hình mới:Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.Tăng cường công tác dân vận.Phát triển kinh tế - xã hội.Đẩy mạnh công tác đối ngoại.Vai trò của thanh niên trong bảo vệ Tổ quốc:Học tập tốt, rèn luyện sức khỏe.Tham gia các hoạt động tình nguyện, xã hội.Luôn sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.Những gì bạn có thể tìm hiểu trong bài:Kiến thức lý thuyết: Hiểu rõ hơn về các khái niệm, quy định pháp luật liên quan đến quốc phòng, an ninh.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các tình huống, sự kiện liên quan đến quốc phòng, an ninh.Thái độ: Hình thành ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.Cách học hiệu quả:Đọc kỹ bài giảng: Chú ý đến các khái niệm quan trọng, các số liệu thống kê, các ví dụ minh họa.Làm bài tập: Thực hiện các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập để củng cố kiến thức.Tham gia thảo luận: Trao đổi với bạn bè, thầy cô để hiểu sâu hơn về bài học.Theo dõi tin tức: Quan tâm đến các sự kiện quốc tế và trong nước liên quan đến quốc phòng, an ninh.

III. PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

LƯỢC ĐỒ TƯ DUY VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN (PCTN) XÃ HỘI

BÀI 3. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

1. Yêu cầu đối với công tác tuyển sinh, đào tạo trong các trường Quân đội, Công an

2. Nghĩa vụ, quyền lợi của học viên các trường Quân đội, Công an

II. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

2. Tuyển sinh đào tào cán bộ cấp phân đội trình độ đại học, cao đẳng chính hệ quy

3. Một số ngành đào tạo và các trình độ đào tạo trong các trường Quân đội

a. Một số ngành đào tạo trong một số trường quân đội

III. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

2. Tuyển sinh đào tạo trình độ đại học chính quy tuyển mới

+ Bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật và của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, sức khoẻ tuyển vào Công an nhân dân theo quy định hiện hành của Bộ Công an;

+ Có khả năng giữ bình tĩnh, nhanh nhẹn, có trí nhớ tốt, tư duy logic và những phẩm chất khác theo yêu cầu của từng hệ lực lượng nghiệp vụ trong Công an nhân dân (nếu có).

3. Một số ngành đào tạo và các trình độ đào tạo trong trường Công an

a. Một số ngành đào tạo trong một số trường Công An

IV. CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ, CÔNG AN

2. Công tác định hướng của các trường Quân đội, Công an

BÀI 4. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” VÀ BẠO LOẠN LẬT ĐỔ

a. Chiến lược “diễn biến hòa bình”

“Diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành, nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.

Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, lực lượng đối lập trong nước hoặc câu kết với nước ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay Trung ương.

2. Mối quan hệ giữa chiến lược “Diễn biến hóa bình” và bạo loạn lật đổ

+ “Diễn biến hoà bình” làm cho đối phương suy yếu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh,... tạo cơ sở tiền đề và thời cơ để bạo loạn lật đổ diễn ra.

+ Bạo loạn lật đổ là hệ quả tất yếu đồng thời là nhân tố thúc đẩy “diễn biến hoà bình” diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn, quyết liệt hơn, gây ra hậu quả nặng nề hơn. Bạo loạn lật đổ thực hiện mục tiêu cuối cùng của chiến lược “diễn biến hoà bình”.

II. ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Âm mưu, thủ đoạn thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”

Chiến lược “diễn biến hoà bình” tiến hành các hoạt động phá hoại tổng hợp về tư tưởng, chính trị, xã hội, kinh tế, quốc phòng và an ninh, văn hoá, trong đó có một số nội dung sau:

+ Tuyên truyền, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;

+ Kêu gọi thực hiện “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, tác động chuyển hoá những phần tử xấu, thoái hoá, bất mãn trong hệ thống chính trị và trong xã hội;

+ Lợi dụng các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan nhân đạo nước ngoài ở Việt Nam, lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để chống Việt Nam.

+ Phân hoá, chia rẽ hàng ngũ cán bộ trong Chính phủ Việt Nam, tạo phân hoá giữa lối sống của cán bộ, đảng viên với quần chúng, nhân dân lao động

+ Tập hợp, nuôi dưỡng các tổ chức phản động lưu vong người Việt, móc nối, chỉ đạo các phần tử phản động chống chính quyền, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo.

+ Phá hoại các chính sách kinh tế của Việt Nam, hình thành các liên minh về kinh tế giữa các nước lớn để gây sức ép với Việt Nam, đưa ra các luật chống phá kinh tế, kéo dài các dự luật trừng phạt kinh tế.

+ Tạo khủng hoảng ngân hàng, tài chính, gây bức xúc, bất công trong các cơ sở kinh tế vốn nước ngoài hoặc liên doanh.

+ Xuyên tạc để xoá bỏ hình ảnh "Bộ đội Cụ Hồ", gây mẫu thuẫn, chia rẽ quân với dân, quân đội với công an;

+ Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang, trước hết là đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân

+ Tổ chức các cuộc diễn tập, tập trận lớn với sự tham gia của một số quốc gia trong khu vực;

+ Tăng cường bố trí lực lượng, phương tiện quân sự tại khu vực nhằm gây sức ép với Việt Nam.

+ Làm rối loạn hệ thống giá trị đích thực của nền văn hoá Việt Nam, thúc đẩy cải cách văn nghệ, báo chí, xuất bản, truyền thông, giáo dục, đào tạo theo khuynh hướng cực đoan, đối lập.

+ Lợi dụng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là các trang mạng xã hội và internet để bôi nhọ, xuyên tạc lãnh đạo Đảng, Nhà nước;

+ Thông tin sai sự thật, làm nóng các vấn đề xã hội, truyền bá lối sống hưởng thụ, phát tán các tác phẩm phản động, đồi truy; tuyên truyền, lôi kéo, tập hợp lực lượng đối lập,...

2. Âm mưu, thủ đoạn thực hiện bạo loạn lật đổ

Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, từ đó lật đổ chính quyền ở địa phương hay Trung ương.

+ Lợi dụng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là mạng xã hội kích động tư tưởng chống chính quyền, xuyên tạc, thổi phồng những tiêu cực trong đời sống xã hội, sự gia tăng phân hoá, phân tầng xã hội, diễn biến phức tạp của vấn đề tôn giáo, dân tộc, an ninh nông thôn,...

+ Lôi kéo, mua chuộc, lừa bịp, ép buộc quần chúng, nhân dân lao động biểu tình trái pháp luật, chống chính quyền địa phương; câu kết các thế lực thù địch ở nước ngoài với các thế lực thù địch ở trong nước, hình thành lực lượng vũ trang bạo loạn, lực lượng cầm đầu,…

+ Mua sắm, tàng trữ vũ khí, phương tiện bằng cách móc nối với cán bộ trong nội bộ, các thế lực thù địch ở nước ngoài, chuẩn bị tài chính thông qua quyên góp từ các đối tượng chủ mưu, cầm dầu, nhận từ các đối tượng thủ địch; xây dựng kế hoạch gây bạo loạn lật đổ, chờ thời cơ.

+ Lợi dụng thời cơ khi tình hình chính trị quốc tế, khu vực, các nước láng giềng có biến động, trong nước diễn ra các sự kiện chính trị lớn, khi xảy ra gây rối an ninh, trật tự xã hội,... để thực hiện kế hoạch bạo loạn lật đổ.

+ Tiến hành bạo loạn từ nhỏ đến vừa và lớn, trước hết là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo; tập trung đánh chiếm trụ sở chính quyền các cấp, trung tâm thông tin, tài chính, ngân hàng, các đầu mối giao thông, ...

+ Mở rộng phạm vi bạo loạn bằng cách tiếp tục tập hợp lực lượng, câu kết với các đối tượng thù dịch ở các địa bàn khác, quốc tế hoa vụ bạo loạn, ...

+ Lợi dụng ưu thế truyền tin nhanh, rộng rãi của các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là các trang mạng xã hội để đưa tin, xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm gây bức xúc xã hội khi bạo loạn lật đổ vừa xảy ra.

II. PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ

2. Trách nhiệm của học sinh trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.