Áo Lông Vũ Anta
Sắp xếp: Mặc định Tên A → Z Tên Z → A Giá tăng dần Giá giảm dần Hàng mới Tồn kho giảm gần
CHUYÊN LÀM TẤT CẢ CÁC DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ
https://diendan.camnangxnk-logistics.net/threads/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc.5199/
https://camnangxnk-logistics.net/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc-theo-lenh-248-249-gacc-cifer-ire-customs/
https://dangkymagacclenh248.com/
Lần đầu tiên có mặt tại Thiso Mall, ANTA hứa hẹn đem đến bất ngờ bung nóc cùng ưu đãi cực sốc cho dịp khai trương... Đọc tiếp
Sắp xếp: Mặc định Tên A → Z Tên Z → A Giá tăng dần Giá giảm dần Hàng mới Tồn kho giảm gần
– Cục Thú y thực hiện việc kiểm dịch và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng.
– Việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật được thực hiện tại nơi xuất phát hoặc tại nơi cách ly kiểm dịch ở cửa khẩu theo quy trình, yêu cầu vệ sinh thú y quy định đối với động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu.
– Trước khi vận chuyển sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động vật nội địa, đơn đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
– Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
– Kiểm tra thực trạng hàng hóa; Điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
– Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.
– Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
– Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
– Trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định;
– Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, Mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
– Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện.
– Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Cơ quan Thú y vùng, Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục thú y hoặc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu), đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc trực tiếp.
– Nội dung kiểm dịch thực hiện theo quy định tại Điều 42 của Luật thú y.
– Trường hợp nước nhập khẩu hoặc chủ hàng không có yêu cầu kiểm dịch: Chủ hàng phải thực hiện việc kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo quy định tại Điều 4, Điều 5 của Thông tư này.
– Sau khi hoàn tất hồ sơ và kiểm tra, lấy mẫu. Lô hàng sẽ được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu
– Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu
– Bảo hiểm hàng hoá (theo yêu cầu)
– Giấy chứng nhận hun trùng (theo yêu cầu)